Trong kinh Phật nói người ta trên thế gian này có hai thứ nghiệp báo :
Thứ nhất là ‘dẫn nghiệp’: Con người chúng ta do nhân duyên được sinh ra làm Người .Con người là một trong những loài động vật có lý trí ở trên thế gian. Chung quanh thế giới chúng ta đang sống còn có nhiều loài khác nữa. Vậy thì theo quan niệm của Phật giáo, con người chiếm một địa vị ra sao? Ở trong sáu đường (Cõi trời-Thiên,Cõi người- nhân, A-tu-la, địa-ngục, ngạ-quỷ-ma đói, súc- sinh-súc vật), con người đứng hàng thứ hai sau chư thiên thần, như thế hẳn nó phải mang một tính chất gì đặc biệc ! Đến được cõi Thiên do tu 10 điều thiện mà thành, còn con người nhờ biết giữ gìn 5 giới (Không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói dối, không uống rượu) mà được báo thân trong đời này. Trong trường hợp người không tin theo Phật giáo thì sao ? Đây là luật tự nhiên hình thành, dù tin hay không, cái nhân làm người vẫn đều do các yếu tố kia kết nạp lại, không ai chối cãi được cả. Có thể nói con người có lý trí, tư tưởng để cân nhắc việc lợi hại, đúng sai, trong khi đó loài động vật cũng có trí hiểu biết nhưng lại thiếu phần tư tưởng. Sự khác nhau là ở điểm này. Con vật nhiều lúc cũng biết mừng giận ghét thương như người và chúng cũng quý đời sống hơn là phải đi vào chỗ chết, như con heo, con chó, gà, vịt ta nuôi trong nhà lâu ngày là một điều dễ hiểu. Mặt khác, con người rất khôn ngoan nhưng lại là con vật yếu đuối không thể tưởng tượng được, nhất là lúc mới sinh. Con người không biết tu nhân tích đức, sau khi chết cũng phải bị đọa lạc như các giống vật khác.
Thứ nhất là ‘dẫn nghiệp’: Con người chúng ta do nhân duyên được sinh ra làm Người .Con người là một trong những loài động vật có lý trí ở trên thế gian. Chung quanh thế giới chúng ta đang sống còn có nhiều loài khác nữa. Vậy thì theo quan niệm của Phật giáo, con người chiếm một địa vị ra sao? Ở trong sáu đường (Cõi trời-Thiên,Cõi người- nhân, A-tu-la, địa-ngục, ngạ-quỷ-ma đói, súc- sinh-súc vật), con người đứng hàng thứ hai sau chư thiên thần, như thế hẳn nó phải mang một tính chất gì đặc biệc ! Đến được cõi Thiên do tu 10 điều thiện mà thành, còn con người nhờ biết giữ gìn 5 giới (Không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói dối, không uống rượu) mà được báo thân trong đời này. Trong trường hợp người không tin theo Phật giáo thì sao ? Đây là luật tự nhiên hình thành, dù tin hay không, cái nhân làm người vẫn đều do các yếu tố kia kết nạp lại, không ai chối cãi được cả. Có thể nói con người có lý trí, tư tưởng để cân nhắc việc lợi hại, đúng sai, trong khi đó loài động vật cũng có trí hiểu biết nhưng lại thiếu phần tư tưởng. Sự khác nhau là ở điểm này. Con vật nhiều lúc cũng biết mừng giận ghét thương như người và chúng cũng quý đời sống hơn là phải đi vào chỗ chết, như con heo, con chó, gà, vịt ta nuôi trong nhà lâu ngày là một điều dễ hiểu. Mặt khác, con người rất khôn ngoan nhưng lại là con vật yếu đuối không thể tưởng tượng được, nhất là lúc mới sinh. Con người không biết tu nhân tích đức, sau khi chết cũng phải bị đọa lạc như các giống vật khác.
Dẫn dắt bạn đầu thai trong mười pháp giới .Dẫn nghiệp này tức là ngũ giới , thập thiện .
Trong đời quá khứ tu ngũ giới thập thiện, tu rất tốt , nghiệp lực này dẫn dắt bạn đến thọ sanh trong loài người .
Nếu được Sanh vào nhà ai , ai làm cha mẹ của bạn là do duyên phận mà định .
Cái duyên này rất phức tạp nhưng không ngoài bốn loại : Báo ân , Báo oán , Đòi nợ , Trả nợ.
+ Nếu là Báo ân thì con bạn sẽ là con hiếu cháu ngoan , bản tánh bẩm sanh là tốt .
+ Nếu là Báo oán thì tương lai sẽ làm cho bạn nhà tan cửa nát , nó đến để báo thù .
+ Nếu là Đòi nợ thì bạn vui vẻ nuôi nấng , cung phụng nó , đến lớn nó sẽ chết . Tiền bạn nuôi cho nó lớn lên đều là tiền thiếu nó , nó đòi hết thì ra đi .
+ Nếu là Trả nợ thì nó đến chăm sóc , phụng dưỡng cha mẹ , chăm sóc những thứ nhu yếu trong lúc tuổi già , nhưng nó không có tâm cung kính, tâm hiếu thuận .
Nếu không phải là bốn thứ quan hệ này thì sẽ không sanh vào nhà bạn .
Trong đời quá khứ tu ngũ giới thập thiện, tu rất tốt , nghiệp lực này dẫn dắt bạn đến thọ sanh trong loài người .
Nếu được Sanh vào nhà ai , ai làm cha mẹ của bạn là do duyên phận mà định .
Cái duyên này rất phức tạp nhưng không ngoài bốn loại : Báo ân , Báo oán , Đòi nợ , Trả nợ.
+ Nếu là Báo ân thì con bạn sẽ là con hiếu cháu ngoan , bản tánh bẩm sanh là tốt .
+ Nếu là Báo oán thì tương lai sẽ làm cho bạn nhà tan cửa nát , nó đến để báo thù .
+ Nếu là Đòi nợ thì bạn vui vẻ nuôi nấng , cung phụng nó , đến lớn nó sẽ chết . Tiền bạn nuôi cho nó lớn lên đều là tiền thiếu nó , nó đòi hết thì ra đi .
+ Nếu là Trả nợ thì nó đến chăm sóc , phụng dưỡng cha mẹ , chăm sóc những thứ nhu yếu trong lúc tuổi già , nhưng nó không có tâm cung kính, tâm hiếu thuận .
Nếu không phải là bốn thứ quan hệ này thì sẽ không sanh vào nhà bạn .
Sau khi hiểu rõ rồi , chuyển biến những thứ nghiệp duyên này thành pháp duyên , như vậy là giác ngộ .
* Không kể là bạn sanh vào cõi này như thế nào , Phật Tổ đều khuyên bạn niệm Phật , đều khuyên bạn học Phật , khuyên bạn tiếp nhận lời dạy của Phật Bồ Tát , như vậy là chuyển biến nghiệp duyên từ đời trước thành pháp duyên , oán nợ hận thù hoàn toàn tiêu mất , đây là trí huệ chân thật .
Thứ hai là ‘mãn nghiệp’.
Sau khi chúng ta được thân người (Con người) , sự hưởng thụ trong đời này, những của cải tiền bạc có được trong đời này , công danh địa vị trong xã hội đều là từ quả báo của đời quá khứ tu thiện hoặc làm ác .
+ Bố thí tài vật là nhân , được giàu sang là quả báo ;
+ Bố thí pháp là nhân , được thông minh trí huệ là quả báo ;
+ Bố thí vô uý ' (giúp cho người khác không sợ hãi) là nhân, được khỏe mạnh sống lâu là quả báo .
Nếu làm đủ ba thứ bố thí này, quả báo của bạn sẽ vô cùng đầy đủ , viên mãn , bạn sẽ có giàu sang , thông minh , trí huệ , khỏe mạnh , và sống lâu .
*Tuy nhiên chúng ta thấy xung quanh ta có nhiều người giàu sang nhưng không có thông minh , trí huệ , thậm chí chưa học đến tiểu học , nhưng cơ duyên của họ rất tốt , rất nhiều học sinh đại học và bác sĩ làm việc cho họ .
Họ làm người chủ , nhân viên thuộc hạ đều ra sức làm việc cho họ , những nhân viên này đến là để báo ân , trả lại nợ đời trước thiếu họ .
Vì vậy cho nên người ta tu thiện tích đức thì mãn nghiệp sẽ tốt .
Trong đời quá khứ tu không đủ thì đương nhiên mọi việc trong đời này đều khó khăn .
Sau khi bạn hiểu được Phật pháp rồi nỗ lực hết lòng tu học vẫn còn kịp .
Nếu thật hết lòng nỗ lực đi làm , ba năm sau quả báo sẽ hiện ra , vận mạng sẽ biến đổi .
Nhất định là có vận mạng và vận mạng này cũng có thể sửa đổi .
Nếu chúng ta có tâm thiện , hành động thiện , quả báo sẽ càng ngày càng tốt đẹp và càng thù thắng ;
Nếu chúng ta có tâm không thiện , hành vi không thiện , tuy là có phước báo , phước báo này cũng bị tổn hao , thời gian hưởng phước rút ngắn lại , khi phước hưởng hết rồi thì ác nghiệp sẽ hiện ra .
Chúng ta xem trong xã hội hiện nay có rất nhiều nhà giàu có , buôn bán không được mấy năm thì sập tiệm , đây là vì trong đời quá khứ có phước báo nhưng đời này không làm việc thiện nên phước báo rất dễ dàng hưởng hết .
Những đạo lý này chúng ta phải hiểu rõ.
* Không kể là bạn sanh vào cõi này như thế nào , Phật Tổ đều khuyên bạn niệm Phật , đều khuyên bạn học Phật , khuyên bạn tiếp nhận lời dạy của Phật Bồ Tát , như vậy là chuyển biến nghiệp duyên từ đời trước thành pháp duyên , oán nợ hận thù hoàn toàn tiêu mất , đây là trí huệ chân thật .
Thứ hai là ‘mãn nghiệp’.
Sau khi chúng ta được thân người (Con người) , sự hưởng thụ trong đời này, những của cải tiền bạc có được trong đời này , công danh địa vị trong xã hội đều là từ quả báo của đời quá khứ tu thiện hoặc làm ác .
+ Bố thí tài vật là nhân , được giàu sang là quả báo ;
+ Bố thí pháp là nhân , được thông minh trí huệ là quả báo ;
+ Bố thí vô uý ' (giúp cho người khác không sợ hãi) là nhân, được khỏe mạnh sống lâu là quả báo .
Nếu làm đủ ba thứ bố thí này, quả báo của bạn sẽ vô cùng đầy đủ , viên mãn , bạn sẽ có giàu sang , thông minh , trí huệ , khỏe mạnh , và sống lâu .
*Tuy nhiên chúng ta thấy xung quanh ta có nhiều người giàu sang nhưng không có thông minh , trí huệ , thậm chí chưa học đến tiểu học , nhưng cơ duyên của họ rất tốt , rất nhiều học sinh đại học và bác sĩ làm việc cho họ .
Họ làm người chủ , nhân viên thuộc hạ đều ra sức làm việc cho họ , những nhân viên này đến là để báo ân , trả lại nợ đời trước thiếu họ .
Vì vậy cho nên người ta tu thiện tích đức thì mãn nghiệp sẽ tốt .
Trong đời quá khứ tu không đủ thì đương nhiên mọi việc trong đời này đều khó khăn .
Sau khi bạn hiểu được Phật pháp rồi nỗ lực hết lòng tu học vẫn còn kịp .
Nếu thật hết lòng nỗ lực đi làm , ba năm sau quả báo sẽ hiện ra , vận mạng sẽ biến đổi .
Nhất định là có vận mạng và vận mạng này cũng có thể sửa đổi .
Nếu chúng ta có tâm thiện , hành động thiện , quả báo sẽ càng ngày càng tốt đẹp và càng thù thắng ;
Nếu chúng ta có tâm không thiện , hành vi không thiện , tuy là có phước báo , phước báo này cũng bị tổn hao , thời gian hưởng phước rút ngắn lại , khi phước hưởng hết rồi thì ác nghiệp sẽ hiện ra .
Chúng ta xem trong xã hội hiện nay có rất nhiều nhà giàu có , buôn bán không được mấy năm thì sập tiệm , đây là vì trong đời quá khứ có phước báo nhưng đời này không làm việc thiện nên phước báo rất dễ dàng hưởng hết .
Những đạo lý này chúng ta phải hiểu rõ.
Ðược thân người là chuyện hy hữu
Chúng ta tu hành, tụng kinh, ngồi thiền được là nhờ có thân người quý báu. Tuy vậy đa số lại hờ hững không để ý, thả trôi theo trụy lạc và lười biếng. Nếu ngày mai thần chết đến, ta phải lìa bỏ xác thân ra đi với hai bàn tay trắng, lúc đó ta sẽ ra sao? Phải biết, có được thân người là chuyện hy hữu, vì rất khó được mà lại dễ mất. Do đó ta đừng phí phạm ngày giờ, hãy dành trọn cuộc đời vào sự tu học và thiền quán. Quán chiếu như vậy thuộc bài dự bị tu tập thứ tám.
Một thân người có đầy đủ lục căn và nhân duyên để học và hành Phật pháp quả thật hiếm có và quý giá. Nó là một dụng cụ dẫn ta đến giác ngộ và giải thoát, nhưng ngược lại, nếu không cẩn thận, nó cũng có thể dẫn ta đầu thai ở những cảnh khổ. Tái sanh được làm người như trên do nhờ đời trước đã tích tụ công đức và trí huệ, nhất là giữ giới cũng như thành tâm cầu nguyện. Tôn giả Bình Thiên (Santidéva) nói rằng: "Thân người rất khó được, chẳng khác chi việc một con rùa mù sống dưới đáy biển, 100 năm mới trồi lên mặt nước một lần để chui cổ vào một cái vòng vàng, mà gió thổi lênh đênh trên mặt biển". Trong thí dụ trên, con rùa tượng trưng chúng sinh, mù là vô minh, ở dưới đáy biển là sống trong ba đường khổ, trồi lên mặt biển là tái sinh, vòng vàng tượng trưng cho thân người, gió thổi vòng trôi lênh đênh chính là gió nghiệp.
Tính theo số lượng thì sự tái sinh làm người cũng vô cùng khan hiếm. Trong Kinh sách thường nói số chúng sinh ở địa ngục đông như số cát trong sa mạc, số ngạ quỷ như những hạt bụi trong không khí, số thú vật như những ngôi sao trên trời ban đêm và số loài người như những ngôi sao thấy được ban ngàỵ. Mặt khác, ta có thể kiểm tra nhân số của một nước, nhưng không thể nào tính đếm được số thú vật, côn trùng và vi trùng ở trong nước đó.
Ngoài ra, trong số dân chúng trên địa cầu này, những người có lòng từ bi, quảng đại rất hiếm, và trong số này những người có nhân duyên và khả năng tu tập Phật pháp lại ít hơn một trăm ngàn lần. Do vậy, một khi đã có được thân người, đừng nên phí phạm; cái chết luôn luôn đến quá sớm, quá bất ngờ. Ta đừng nên giống như những người lái buôn ra biển tìm kho tàng, bảo vật mà lại trở về tay không. Hãy từ bỏ những khoái lạc phù du, tinh tấn tu tập Phật pháp để sớm đạt hạnh phúc tuyệt đối, vĩnh cửu.
Tính theo số lượng thì sự tái sinh làm người cũng vô cùng khan hiếm. Trong Kinh sách thường nói số chúng sinh ở địa ngục đông như số cát trong sa mạc, số ngạ quỷ như những hạt bụi trong không khí, số thú vật như những ngôi sao trên trời ban đêm và số loài người như những ngôi sao thấy được ban ngàỵ. Mặt khác, ta có thể kiểm tra nhân số của một nước, nhưng không thể nào tính đếm được số thú vật, côn trùng và vi trùng ở trong nước đó.
Ngoài ra, trong số dân chúng trên địa cầu này, những người có lòng từ bi, quảng đại rất hiếm, và trong số này những người có nhân duyên và khả năng tu tập Phật pháp lại ít hơn một trăm ngàn lần. Do vậy, một khi đã có được thân người, đừng nên phí phạm; cái chết luôn luôn đến quá sớm, quá bất ngờ. Ta đừng nên giống như những người lái buôn ra biển tìm kho tàng, bảo vật mà lại trở về tay không. Hãy từ bỏ những khoái lạc phù du, tinh tấn tu tập Phật pháp để sớm đạt hạnh phúc tuyệt đối, vĩnh cửu.
Công Đức Phật
"Xây chùa, Tô tượng, Đúc chuộng
Ba công đức ấy thập phương nên làm "
Cung thờ Cô Bé bản Chí Mìu- huyện Lạng Giang-Bắc Giang |
Đền Cô Bé Bản Chí Mìu đang xây dựng mới (cần công đức xây dựng) |
Đệ tử đi lễ đền |
Sưu tầm Theo niemadidaphat.blogspot.com. |
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét